Trước khi tìm hiểu 5 cách rút ngắn tiến độ công trình, hãy cùng XHOME Sài Gòn tìm hiểu lý do tại sao lại nên rút ngắn tiến độ và rút ngắn tiến độ mang lại những lợi ích và rủi ro gì nhé.
.jpg)
(Công trình thi công biệt thực do XHOME thực hiện)
-
Mục đích của việc rút ngắn tiến độ:
Một điều dễ dàng nhìn thấy khi rút ngắn tiến độ đó là công trình sẽ sớm được đưa vào sử dụng, hạn chế những bất lợi kéo dài theo thời gian, tránh những hư hại những hạng mục thi công trước đó do thời tiết.
-
Những rủi ro có thể xảy ra khi rút ngắn tiến độ?
Một lý do chủ quan khi tiến độ bị rút ngắn quá nhiều đó chính là chất lượng công trình không được đảm bảo. Sẽ xảy ra những trường hợp một số hạng mục không kịp đạt chuẩn kỹ thuật, bê thông chưa kịp kết dính đúng như yêu cầu nhwung vì thời gian gấp rút phải tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo. Vậy nên dù muốn công trình được hoàn thiện nhanh hơn vẫn phải đảm bảo được các tiêu chí chất lượng công trình.
-
Cách rút ngắn tiến độ thi công vẫn đảm bảo an toàn, chất lượng.
- Tăng số lượng nhân công
- Cơ giới hóa (sử dụng cơ giới thay cho lao công)
- Sử dụng thêm máy móc và thiết bị
Ví dụ một công trình nhà ở tiêu chuẩn cần 1 máy đào thì khi muốn rút ngắn tiến độ thì tăng thêm 2 hoặc 3 máy. Tương tự với các thiết bị khác.
- Áp dụng công nghệ mới để rút ngắn thời gian
Ví dụ: Dùng phụ gia đông kế nhanh cho bê tông, thi công theo công nghệ Topdown,…
- Tổ chức, sắp xếp lại sản xuất: tối ưu thời gian bằng cách phân chia lại dây chuyền sản xuất và thi công theo dây chuyền.
Trên đây là một số phương pháp rút ngắn tiến độ thi công mà bạn có thể nắm và áp dụng cho công trình của mình. Tùy theo từng công trình cụ thể sẽ có những cách giảm thời gian thi công khác nhau. Muốn biết chính xác nhất thời gian thi công là bao lâu bạn có thể tìm đến đơn vị thi công chuyên nghiệp và uy tín họ sẽ giúp bạn thực hiện việc đó.
XHOME Sài Gòn luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn và mang đến cho ngôi nhà của bạn biện pháp thi công tối ưu về chất lượng lẫn thời gian. Liên hệ hot line: 0899 199 786 để được hỗ trợ nhé!